Phim Sexx

Ở đâu trồng sầu riêng, ở đó có tỉ bet 69.vn

【bet 69.vn】Thắng lớn, hàng loạt nông dân thành tỉ phú

Ở đâu trồng sầu riêng,ắnglớnhàngloạtnôngdânthànhtỉphúbet 69.vn ở đó có tỉ phú

Sầu riêng Đạ Huoai ở Lâm Đồng là một trong những thương hiệu nổi tiếng ở VN. Nhờ khí hậu mát mẻ, thời gian sinh trưởng của trái sầu riêng kéo dài hơn bình thường nên sầu riêng ở đây thơm ngon đặc biệt.

Với vườn sầu riêng Dona rộng 2 ha, gia đình chị Đinh Thị Hóa ở xã Đạ Rsal, H.Đam Rông (Lâm Đồng) vừa thu về 1,1 tỉ đồng. Chị Hóa kể, 20 năm trước, gia đình chị chuyển từ Hà Nội vào Đạ Rsal lập nghiệp. Lúc bấy giờ, như bao nông hộ khác nơi đây, gia đình chị chọn cây cà phê để canh tác. Tuy nhiên, điệp khúc "được mùa mất giá, được giá mất mùa" khiến vườn cà phê cho thu nhập không ổn định. Thấy một số hộ xung quanh trồng sầu riêng mang lại hiệu quả kinh tế cao nên chị mạnh dạn mua 100 cây giống về trồng thử và không ngờ đến thời điểm này đây lại là nguồn thu nhập chính của gia đình. Với 90 cây sầu riêng đang cho quả, khoảng 2 tạ/cây, giá thu mua tận vườn vụ vừa rồi 75.000 đồng/kg, vườn sầu riêng của chị mang lại thu nhập hơn 1 tỉ đồng mỗi năm. Gia đình chị đang trồng thêm 200 cây, nếu giá ổn định như hiện tại thì vài năm nữa sẽ cho thu nhập vài tỉ đồng.

Thắng lớn, hàng loạt nông dân thành tỉ phú - Ảnh 1.

Chị Đinh Thị Hóa (xã Đạ Rsal, H.Đam Rông, Lâm Đồng) thu nhập 1,1 tỉ đồng từ vườn sầu riêng

Đ.H

Cách Đạ Huoai không xa, ông Hồ Ngọc Hiến, ngụ P.Xuân Lập, TP.Long Khánh (Đồng Nai), đang tích cực chăm bón, dọn cành, tạo tán, làm chồi cho vườn sầu riêng rộng hơn 2 ha để chuẩn bị cho vụ mới. Trước đây, vườn ông "da beo", xen canh nhiều loại cây khác nhau nên hiệu quả kinh tế không cao. Mấy năm trước, ông chuyển hẳn 1 ha sang trồng sầu riêng. Vừa rồi sầu riêng trúng mùa và được xuất khẩu chính ngạch nên giá rất tốt. Ông Hiến bán cho thương lái cả vườn 1 ha đến 1,15 tỉ đồng. "Đây là lần đầu tiên đạt mức thu nhập cao như vậy. Hiện tại, toàn bộ 2 ha của tôi đều là sầu riêng và kỳ vọng sẽ tiếp tục cho thu nhập tốt trong năm tới. Trồng sầu riêng đòi hỏi kỹ thuật và tốn nhiều công chăm sóc cũng như chi phí cao hơn các loại cây trồng khác, tuy nhiên mức thu nhập cũng tốt hơn. Đây là một sự đầu tư hợp lý", ông Hiến hào hứng.

Ông Phạm Văn Nhanh (xã Phú An, H.Tân Phú, Đồng Nai) sở hữu hơn 7 ha sầu riêng, phấn khởi kể, khoảng năm 2000 ông chuyển qua trồng sầu riêng. Hồi đó sầu riêng là loại cây trồng mới, tương lai chưa biết thế nào vì phải sau 5 năm mới có trái, chưa kể việc chăm sóc cũng đối diện nhiều thách thức, rủi ro. Sầu riêng ban đầu năng suất kém, dịch bệnh nhiều, nhưng ông vẫn kiên trì tiếp thu kỹ thuật và rút kinh nghiệm. Qua hàng chục năm trồng sầu riêng, vùng đất bạc màu năm nào giờ đây đã mang về cho gia đình ông khoản thu nhập tiền tỉ từ mô hình trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Hiện thu nhập hằng năm của gia đình ông Nhanh từ sầu riêng đạt trên 4 tỉ đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho 20 lao động và khoảng 13 lao động thời vụ. Ông cũng tích cực hướng dẫn các thành viên HTX kinh nghiệm sản xuất và quy trình đăng ký thủ tục mã vùng trồng để có được vùng nguyên liệu rộng lớn hơn. "Không làm thì chắc chắn không thành công, còn làm thì có thể thất bại nhưng cũng có thể thành công", ông Nhanh cười nói.

Thắng lớn, hàng loạt nông dân thành tỉ phú - Ảnh 2.

Anh Nguyễn Dũng (xã Tân Kiều, H.Tháp Mười, Đồng Tháp) thu nhập tiền tỉ nhờ sầu riêng vụ nghịch

Công Hân

Tại miền Tây, nơi được xem là cái nôi của nhiều loại cây ăn trái, số người trở nên khá giả nhờ sầu riêng lại càng nhiều. Điểm nổi bật là sầu riêng ở vùng này chẳng những thu hoạch sớm (Thái Lan chưa có) nên bán được giá cao mà bà con còn cho ra hoa trái vụ. Anh Nguyễn Dũng (xã Tân Kiều, H.Tháp Mười, Đồng Tháp) cho biết: gia đình có khoảng 700 gốc sầu riêng trên diện tích 3,5 ha, trước đây anh trồng xen canh với mít. Tuy nhiên những năm gần đây giá mít bấp bênh trong khi sầu riêng có giá nên anh chỉ giữ lại sầu riêng. Sầu riêng thu hoạch vào thời điểm tháng 1 - 2 có giá trên 100.000 đồng/kg, nên dù là vụ đầu tiên năng suất thấp nhưng thu nhập vẫn đạt trên 1 tỉ đồng/ha. "Hiện tại vườn đang ra bông, hy vọng khi đến thời điểm thu hoạch giá vẫn tốt như hiện nay thì người trồng sầu riêng có thể sống khỏe. Tôi vẫn còn 20 công (1 công = 1.000 mét vuông) vườn đang trồng chanh xen canh với một số loại cây khác, chuẩn bị chuyển đổi sang trồng sầu riêng", anh Dũng cho biết.

Ông Nguyễn Thanh Sơn, Giám đốc HTX nông nghiệp Đạ M'ri (H.Đạ Huoai, Lâm Đồng), cho biết: Thế mạnh lớn nhất của HTX là cây sầu riêng. Hiện tại, diện tích trồng sầu riêng của HTX là trên 300 ha. Năm nay, nhờ thị trường Trung Quốc mở cửa nên xuất khẩu sầu riêng thuận lợi, giá tốt hơn các năm trước nên bà con rất phấn khởi. Sầu riêng Đạ Huoai thu hoạch từ cuối tháng 5 kéo dài đến hết tháng 7. Đợt vừa rồi toàn HTX thu hoạch hơn 11.000 tấn sầu riêng, giá bán xô cũng được 50.000 đồng/kg. "HTX có 123 thành viên, hộ có diện tích sầu riêng ít cũng 0,5 ha, nhiều đến 10 ha và phổ biến là 3 ha. Bình quân mỗi ha sầu riêng cho thu nhập khoảng 1 tỉ đồng nên đa số thành viên HTX ai cũng có tiền tỉ sau vụ sầu riêng vừa rồi", ông Sơn tâm sự.

Người trồng lúa ăn tết lớn

Ngoài sầu riêng, lúa vẫn là nông sản "hot" nhất. Tại vựa lúa miền Tây, giá nhiều mặt hàng lúa nguyên liệu đã trên mức 9.000 đồng/kg, cao gần gấp đôi bình thường. Chính vì vậy thu nhập của bà con trồng lúa được cải thiện đáng kể. Những người có diện tích sản xuất lớn thì đúng nghĩa là vụ mùa bội thu.

Ông Nguyễn Văn Hiểu, ở xã Tân Hòa (H.Châu Thành, Đồng Tháp), cho biết cuối tháng 9 vừa qua ông thu hoạch lúa hè thu trên diện tích 1,3 ha. Thời điểm đó, giống lúa IR 50404 có giá 8.000 đồng/kg, ông thu về gần 7 triệu đồng/công, trừ chi phí còn lãi trên 4 triệu đồng/công, gần gấp đôi năm ngoái. Đây là lần đầu tiên trong đời vụ lúa thu đông cho thu nhập cao như thế, trước đây vụ này chỉ làm để có tiền xoay xở sinh hoạt gia đình là chính. Đặc biệt là từ 2 vụ gần đây, khi lúa mới bắt đầu trổ bông thì thương lái đã đến thương lượng giá, đặt cọc. "Hiện nay, giá lúa nhiều loại đã lên tới mức 9.000 đồng/kg nên mọi người phấn khởi chuẩn bị xuống giống vụ mới. Vụ đông xuân hiện tại chúng tôi đã xuống giống được hơn 2 tuần, theo đúng lịch sẽ thu hoạch trước tết Nguyên đán. Nếu giá lúa vẫn ở mức 8.000 - 9.000 đồng/kg như hiện nay thì gia đình sẽ có một cái tết sung túc hơn mọi năm", ông Hiểu chia sẻ.

Thắng lớn, hàng loạt nông dân thành tỉ phú - Ảnh 3.

Lúa được mùa, được giá nên năm nay nông dân ĐBSCL hào hứng sẽ ăn tết lớn

Công Hân

Là hộ sản xuất lớn, ông Nguyễn Thành An (H.Thoại Sơn, An Giang) vui vẻ cho biết: Gần như cả năm nay giá lúa luôn duy trì mức cao và xu hướng tăng liên tục. Khoảng đầu tháng 4, giá lúa Nhật từ 7.500 - 8.000 đồng/kg, Đài thơm khoảng 7.000 đồng/kg, các giống ST bình quân 6.500 - 7.000 đồng/kg. Với mức giá này, nhà nông đảm bảo thu nhập nên bà con trồng lúa ai cũng vui. Đến thời điểm hiện tại giá lúa tại địa phương đã lên trên 9.000 đồng/kg. Đây là mức cao nhất từ trước tới nay, chưa ai dám nghĩ tới. "Năm nay thời tiết mưa ít nên khá thuận lợi với cây lúa do ít đổ ngã, năng suất cũng tốt hơn bình thường. Hiện tại ở vùng Thoại Sơn bà con đang chuẩn bị xuống giống vụ đông xuân, chỉ khoảng 3 tháng nữa là lại thu hoạch vụ mới. Ai xuống giống sớm hơn có thể thu hoạch ngay trước tết Nguyên đán; với những người làm trễ có thể thu hoạch vào lúc ra giêng. Với xu hướng giá như hiện tại, nhiều khả năng bà con ở miền Tây sẽ đón một cái tết ấm no", ông An nói.

Tương tự, hộ ông Đào Văn Bảy, ở H.Thạnh Trị (Sóc Trăng) có 2 ha đất lúa. Từ đầu năm đến nay, ông liên tiếp trúng 2 vụ lúa; vụ đầu năm lãi khoảng 35 triệu đồng/ha, vụ mới đây được hơn 40 triệu đồng/ha. Nhờ vậy gia đình có được chút vốn tích lũy sau nhiều năm làm mãi vẫn không có dư. "Năm nay gia đình đã có thể ăn tết lớn", ông Bảy hồ hởi.

Vụ đông xuân được xem là vụ lúa quan trọng nhất trong năm ở ĐBSCL, thường đạt năng suất và chất lượng cao nhất trong năm nhờ thời tiết thuận lợi. Với giá lúa hiện tại, bà con trồng lúa có thể "bỏ túi" lợi nhuận 40 - 50 triệu đồng/ha/vụ. Có ưu thế về giống lúa ngắn ngày, nhiều nơi ở ĐBSCL có thể trồng liên tục 3 vụ/năm, giúp người dân có lãi trên 100 triệu đồng/ha/năm. Đây là cơ hội lớn cho người nông dân trồng lúa cải thiện thu nhập trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Hiện giá gạo xuất khẩu của VN vẫn đang cao nhất thế giới với trên 650 USD/tấn, nhờ chất lượng vượt trội. Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ gạo của thế giới trong năm 2024 vẫn còn cao và giá gạo sẽ khó giảm trước năm 2025.

Trồng cà phê thu bạc tỉ

Một nông sản cũng đạt mức giá đỉnh năm nay là cà phê. Ông Nguyễn Văn Tạo, ở Đắk Mil (Đắk Nông), cho biết gia đình ông trồng cà phê nhiều năm nay, nhưng chưa bao giờ bán được với giá 55.000 - 60.000 đồng/kg như đợt vừa rồi. Sau đó, giá tiếp tục tăng lên 65.000 - 67.000 đồng, chỉ tiếc là ông đã hết hàng. Năng suất cà phê tái canh của gia đình ông đạt 6 tấn/ha. Với mức giá trên, ông thu về khoảng 2 tỉ đồng từ 6 ha cà phê, trong khi cà phê tái canh chỉ cần bán giá 30.000 đồng/kg đã có lãi nhẹ. Vì thế năm nay, sau khi trừ chi phí, ông lãi tiền tỉ. "Tháng 12 tới, cà phê tiếp tục vào vụ thu hoạch sớm. Nếu giá giữ ổn định ở mức này thì người trồng cà phê sẽ có thu nhập khá", ông chia sẻ.

Diện tích trồng không lớn như gia đình ông Tạo, nhưng vụ cà phê năm nay gia đình ông Trương Ngọc Lợi, ngụ H.Cư M'gar (Đắk Lắk), cũng rất vui vì trúng cả sầu riêng lẫn cà phê. Vụ cà phê năm nay ông Lợi dự kiến thu hoạch 6 tấn, với giá bán 12.000 đồng/kg cà phê tươi, ông thu nhập trên 700 triệu đồng. "Mấy năm nay trồng cà phê thua lỗ, có lúc giá xuống còn 3.000 đồng/kg, nhưng năm nay thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất cũng giảm mà giá lại tăng cao, nếu tính cả thu nhập từ sầu riêng thì tôi cũng kiếm tiền tỉ mặc dù diện tích vườn không lớn như những hộ khác", ông Lợi tâm sự.

Giá cà phê tăng cao cũng đang là tâm điểm chú ý của các nông dân. Ông Đỗ Hà Nam, Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê - ca cao VN, nhận xét: "Hiện nay đang bước vào vụ thu hoạch cà phê, tâm lý nông dân đều muốn bán được giá cao nên thu hoạch sớm và bán ngay khi cà phê còn xanh. Điều này làm giảm chất lượng và sản lượng cà phê nhân, nhưng không thể nào ngăn cản được".

Có thể nói, năm nay là năm được mùa, được giá, thậm chí nhiều nông sản lập kỷ lục về bước giá đã giúp nhiều nông dân trở thành tỉ phú.

Tính đến thời điểm cuối tháng 10, xuất khẩu sầu riêng của VN đã vượt kim ngạch 2 tỉ USD, dự báo cả năm 2023 có thể đạt tới 2,4 tỉ USD. Giá sầu riêng tại vườn đang ở mức trên 100.000 đồng/kg… Nhờ vậy mà nhiều nông dân trồng sầu riêng trở thành tỉ phú.

Hầu như xã nào cũng có tỉ phú sầu riêng

Theo thống kê của ngành nông nghiệp H.Đạ Huoai (Lâm Đồng), toàn huyện có gần 6.000 ha sầu riêng; trong đó diện tích thu hoạch vụ vừa rồi đạt 3.500 ha. Diện tích sầu riêng VietGAP gắn với các mã vùng trồng tại huyện không ngừng tăng lên, năng suất ước đạt khoảng 12 tấn/ha, sản lượng ước đạt 40.000 tấn. Đại diện Hội Nông dân H.Đạ Huoai cho biết nhiều người trồng sầu riêng ở địa phương năm nay thu nhập vài tỉ đồng là chuyện bình thường. Hầu như ở xã nào trong huyện cũng có tỉ phú sầu riêng.

Phải có trách nhiệm với hình ảnh của nông nghiệp VN

"Cần phải nâng cao chất lượng, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến và tuân thủ nghiêm túc quy trình quản lý để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thị trường xuất khẩu ngày càng khó tính, nếu chúng ta không làm tốt thì phía đối tác sẽ có biện pháp mạnh tay. Chúng ta còn phải có trách nhiệm với hình ảnh của nền nông nghiệp VN. Chỉ khi nào doanh nghiệp thẩm thấu được bên cạnh lợi nhuận trong mỗi chuyến hàng, đồng thời thấy rằng có trách nhiệm đối với quốc gia, để thấy rằng chúng ta chuyển từ cái cách chúng ta thuận mua vừa bán, quan hệ mua bán bình thường trở thành một mối quan hệ hợp tác ngay từ lúc ban đầu, chứ không phải đợi gần tới mùa vụ, rộ lên rồi mới thu mua đầu này đầu kia".

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan

Tổ chức nông nghiệp theo chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị

Điểm yếu nhất của ngành nông nghiệp hiện nay là thiếu sự liên kết. Dù chậm hay nhanh thì nền nông nghiệp hiện đại không thể là nền nông nghiệp tự cạnh tranh lẫn nhau mà phải được tổ chức theo chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị. Làm thế nào để nông dân và HTX đến được với nhau? Không có gì hơn là tất cả phải hỗ trợ phúc lợi, lợi ích cho nông dân. Cần tập trung vào chuyện giúp nông dân làm ra nông sản chất lượng cao, giúp cho nông dân giảm giá thành sản phẩm, giúp cho nông dân có đủ kiến thức về thị trường để đủ kỹ năng ứng phó, giúp nông dân tiếp cận được tín dụng…Có như vậy mới khắc phục được những điểm yếu của ngành nông nghiệp VN hiện nay và đưa vị thế nông sản Việt ngày càng lên cao hơn.

Ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap